Thứ Hai, 15 tháng 7, 2019

CVCN Số 75 / 15-07-2019



Số 75 / 15-07-2019
 Quê Hương-Phong tục
. Nguyễn Dư :
Ai cưỡi voi, nằm giường đồng?
. Mai Lý Cang:
Bảo Tồn Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc
Âm nhạc
.  Nguyễn Thanh Cảnh :
Gửi gió về ngàn   ( Nhạc Nguyễn Thanh Cảnh / Ca sĩ Xuân Phú)
.  Nguyễn Chính :
Phú Yên quê mình (Nhạc và lời Nguyễn Chính / Ca sĩ : Thái Hòa):
Thơ
. Hoàng Quý : - Chép ở Tây Hồ -  Cho ngày đã xa - Những người đàn bà đan lưới - Thu trong phố Phái
. Thy an : - Nói cùng em cuối tháng tư    - Chiều tháng 5 xứ lạ   - Tôi cần  -  Róc rách rót vào ly -  Bài thơ nhớ Tô Thùy Yên
. Hoài Ziang Duy : Mây vẫn bay trên ngày sẽ tới
. Thu Tứ :  - đèo Lũng Lô - tưởng niệm  -  tìm mây
. Trang Y Hạ :   Hồ Than Thở - Con sáo trở về -  Buổi sáng trên bãi biển San Francisco
. Hoàng Xuân Sơn :  - bài tặng Võ Kỳ Điền, hậu tâm thất   -  đường tắt -  buổi sáng sài gòn cũ
. Khaly chàm :  -  treo lên chút hương rồi nhìn  - chiêm bao ngày tràn lửa mộng
. Song Nghiên : - Xuân và Thiền
. Hoàng Hoa : - Đà Lạt ngày cũ - Dư hương - Ký ức - Đêm
. Lê Thanh Hùng : - Nước mắt ngày xưa - Đâu đây thời con gái - Mùa đi qua bến xưa - Sóng trên sông xa
. Tôn Nữ Thu Nga : - Phượng hồng - Đường lên núi Ngự
. Ngưng Thu : - Chiều yên nghe những thanh âm - Dạ khúc xuân - Về quê
. Phan Thặng : - Nỗi lòng câu thơ - Hoa bưởi mùa xuân -  Mẹ, người ươm thơ - Chuyện cũ giếng làng -  Viếng một Hồn Thơ -   Mùa lá rụng -  Từ nốt nhạc - Tiễn con lên xe hoa - Hoài niệm - Chúc Mừng Thi Hũu
. Hương Cau dịch qua Anh ngữ : - Anh lái đò (n.t.Nguyễn Bính)   - Chú rể là anh (n.t.Nguyễn Bính)
. Nguyễn Ngọc Châu dịch : - Truyện ngụ ngôn E-dôp
Thơ ngoại
. Ngô Tằng Giao :   - What makes a Dad ( Anonymous) / Tạo thành ra Bố     - The violet (Jane Taylor) / Cây hoa tím
Văn ký - Biên khảo
. Lạp Chúc Nguyễn Huy :
Ba vị tiền khai môn phái Vovinam - Việt Võ Đạo
Văn hóa của đôi đũa
Cơm Vua
. Võ Quang Yến :
Đình Bảng, kiến trúc độc đáo Kinh Bắc
Chùa Từ Đàm, nơi khởi xướng đấu tranh bảo vệ Đạo pháp
Tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt
Khối đá sư tử Sigiriya ở Sri Lanka
. Phanxipăng :
Chơi Bà Nà
. Sóng Việt Ðàm Giang :
Thành phố Naples, Ý quốc
. Khả Tri :
'Gặp lại' Icarus nhân chuyến du hành Nam Ý
. Tôn Nữ Thu Nga :
Đi Chùa Hương     -  Món quà Giáng Sinh
. Ngô Tằng Giao :
Chuyện phiếm pháp luật - Oan ơi ông Địa
. Phạm Đức Thân :
Nhạc sĩ Leonardo Da Vinci (1452 - 1519)
. Đặng Đình Cung :
Camembert truyền thống và camembert công nghiệp
. Hai Hùng SG :
Bà Sáu bỏ cuộc chơi
Tui đi Mỹ .1
Tui đi Mỹ . 2 : Đi siêu Thị & dạo phố ăn đêm
Tui đi Mỹ . 3:  Đi viếng cảnh phim trường "Hồ Ly Vọng" (Hollywood)
. Bạch Liên
Khổ qua trong nắng hè
Khúc quanh
Ti Vi xưa
Quạnh quẽ
Chờ ai
. Mai Lý Cang:
Chăm Sóc Kẻ Qua Đời
.Trần Thị Vĩnh Tường :
Nhà thờ Bùi Chu thuở bình minh
Nhà Thờ Bùi Chu 'Baroque đậm chất Tây-Ban-Nha' ?
Giáo dục
. Phanxipăng :
Bộ tâm với nghiên cứu, dịch & dạy văn
Văn cổ
. Laiquangnam :
Xuân nhật túy khởi ngôn chí (Lý Bạch)
Nguyệt hạ độc chước (Lý Bạch)
Biệt Đổng Đại (Cao Thích)
Tống Lương lục ... (Trương Duyệt )
. Thu Tứ :
Thảo của Bạch Cư Dị
Sử thi Odyssee ( Phạm Trọng Chánh dich)
Sử thi Odyssee - Thi hào Homère Thiên trường ca bất tử của nhân loại
Dẫn nhập
Khúc I : Tình yêu tiên nữ Calypso và nỗi lòng Ulysse
Khúc 2 : Cuộc kỳ ngộ Uy Lĩnh và Công chúa Nam Chi Ca
Khúc 3 : Uy Lĩnh đến cung điện An Chính Vương
Khúc 4 : Vua An Chính Vương tiếp tân Uy Lĩnh
Khúc 5 : Cuộc phiêu lưu của Uy Lĩnh  - Đánh thành Sĩ Côn, đến Lô Tô Pha  - Đến xứ người khổng lồ độc nhãn
Khúc 6 : Đến đảo thần gió Ê-Ôn  - Đến xứ người khổng lồ Lét Tri Gông  - Và cuộc kỳ ngộ với tiên nữ Phù Lê
Văn học
. Phạm Trọng Chánh :
Nguyễn Du có đến Lâm An không ?
. Phí Ngọc Hùng :
Chữ nghĩa làng văn  [PDF]
. Thu Tứ :
Hàn Mặc Tử - Những đóa màu trăng...
. Thiếu Khanh
Người xưa không cho như thế là 'đạo văn'
. Phan Trang Hy :
Nghe tin Tô Thùy Yên từ giã cõi trần, đọc rời thơ ông
Ngôn ngữ
. Nguyễn Cung Thông :
Nguồn gốc tên gọi 12 con giáp - Tuất *swot chó (phần 12A)
Nguồn gốc tên gọi 12 con giáp - Hợi gỏi cúi/heo (phần 5B)
Tiếng Việt thời LM de Rhodes
  1.- Cách nói "xuống thuyền, trên trời, ra đời, Đàng Trong/Ngoài ..." thời LM A. de Rhodes (phần 1)
  2.- Cách nói tôi, ta, tao, tớ, qua, min ... Tiếng Việt thời LM de Rhodes (phần 2)
  3.- Cách dùng chớ (gì), kín ...Tiếng Việt thời LM de Rhodes (phần 3)
  4.- Cách dùng đỗ trạng nguyên, trên/dưới...Tiếng Việt thời LM de Rhodes (phần 4)
  5a-Tiếng Việt thời LM de Rhodes - Kinh Lạy Cha (phần 5A)
  5b-Tiếng Việt thời LM de Rhodes - Kinh Lạy Cha (phần 5B)
  6.- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - cách gọi ngày tháng/thời gian (phần 6)
  7.- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - Sinh thì là chết ? (phần 7)
  8.- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - dạng bị (thụ) động (passive voice) (phần 8)
  9.- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - vài suy nghĩ về ‘Phép Giảng Tám Ngày’ (phần 9)
10.- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - cách dùng mẫu/mẹ và An Nam Mít (phần 10)
11.- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - vài nhận xét về tên gọi và cách đọc (phần 11)
12.- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - vài nhận xét về cách dùng "ăn chay, ăn kiêng, ăn tạp, khem, cữ" (phần 12)
13.- Tiếng Việt thời LM de Rhodes - vài nhận xét về cách dùng tên bộ phận cơ thể ở phía dưới như lòng, bụng, dạ, ruột  cho đến vật âm mình! (phần 13)
14.-Tiếng Việt thời LM de Rhodes - cách dùng con và cái (phần 14)
15.-Tiếng Việt thời LM de Rhodes - chên đơng hay chân đăng/đâng/nâng? (phần 15)
16.-Tiếng Việt thời LM de Rhodes - vài nhận xét về cách dùng thì hiện tại/tương lai/quá khứ (phần 16)
17.-Tiếng Việt thời LM de Rhodes -  mùi, mồi, vị và bùi có cùng gốc - hiện tượng cảm giác kèm/synesthesia (phần 17)
18.- Tiếng Việt thời LM de Rhodes: các từ chỉ màu sắc như ‘mùi xanh, sắc xanh, sắc biếc’ (phần 18)
Hiện tượng đồng hoá âm thanh"
1.- Hiện tượng đồng hoá âm thanh (phần 1) - Tản mạn về tiếng Việt
2.- Hiện tượng đồng hoá âm thanh (phần 2) - Huyền Tráng, Huyền Tảng hay Huyền Trang?
3.- Hiện tượng đồng hoá âm thanh (phần 3) - tẩm liệm hay tấn/tẫn/tẩn liệm?
4.- Hiện tượng đồng hoá âm thanh (phần 4) - phong phanh hay phong thanh?
Văn Nhật
. Phạm Vũ Thịnh :
Cho Nữ Hoàng Ðã Mất ( Murakami Haruki)
. Nguyễn Nam Trân :
Thơ Thiền Nhật Bản - Hán Thi Thiền Tăng Ngũ Sơn
Thơ Thiền Nhật Bản - Đọc Hán thi của tăng Ryôkan
Tập truyện ngắn trong lòng bàn tay -Tập 5 (Tenohira no shôsetsu/Nguyên tác: Kawabata Yasunari )
Giới thiệu sách : - SỐNG THIỀN - Suzuki T. Daisetsu: người bạn, người thầy
Đôi nét về Văn học nhi đồng Nhật Bản   (biên soạn)
Chùm truyện nhi đồng  của Ogawa Mime  (Nguyên tác: Ogawa Mimei  )
Chùm truyện thần tiên  của  Akutagawa (Nguyên tác: Akutagawa Ryuunosuke )
Donald Keene , Hành trình của một nhà Nhật Bản học
Văn học nhật ký, Một nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản (Nguyên tác : Donald Keene )
. Quỳnh Chi :
Lá thư cuối cùng   ( Nguyên tác Saigo no o Tayori của Mori Hiromi )
Ma đỏ và ma trắng ( Nguyên tác Akai Obake to Shiroi Obake  của Kita Morio )
Văn Ngoại
. Thân Trọng Sơn :
Nữ y tá (Alberto Moravia)
Tạm biệt (Alberto Moravia)
Việc làm đêm (Joannita Male)
. Thân Trọng Thủy :
Khúc củi (Guy De Maupassant)
- Giới thiệu tiết mục >>> Triết học
Tư tưởng - Thời đại
. Trịnh Đình Hỷ :
Questions et réponses sur le bouddhisme (Colloque organisé par l'AGEVP, Paris, 25-05-2019) [HTML]   /   [PDF]
Lịch sử
. Tôn Thất Thọ :
-  Chức quan Tổng đốc có từ khi nào ?
. Đỗ Kim Trường ;
Chúa Tiên với cuộc Nam tiến
. Trần Viết Ngạc :
Đinh Bộ Lĩnh, người dẹp cuộc nội chiến đầu tiên sau khi Ngô Quyền giành được độc lập
Hai Bà Trưng và nguồn cảm hứng của hậu thế
Nguyễn Hoàng, Trịnh Kiểm và Lương Văn Chánh
Nguyễn Hoàng (1525-1613) - Bốn trăm năm nhìn lại (1613-2013)
Sư nghiệp và nhân cách ( Lý Tuệ) được ghi trên một tấm ảnh bia mộ
Tấm bia gốc thông của Phạm Thận Duật và lá triệu của Phan Đình Phùng
Điện Biên Phủ
Minh họa có thật là minh... hay chỉ là... tai họa ?
Văn sử
. Phí Ngọc Hùng :  -Tạp ghi sau 40 năm (Kỳ 14).

-------------------
(*)1 - Chim Việt cành Nam, lấy từ chuyện Chim Trĩ , do vua Việt ở phương Nam tân cống cho vua nhà Chu (Chu Thành Vương). Chim chọn cành phía Nam để làm ổ . "Việt điểu sào nam chi" (Sào là làm tổ chim)  , ý nói nhớ quê hương phía Nam.
2 - Ngựa Hồ hí gió Bấc , là chuyện ngựa của rợ Hồ (Mông Cổ) dâng cho vua Hán Vũ Đế , khi gió Bấc thổi, thì hí lên "Hồ mã tê bắc phong", ý nói nhớ quê, phương bắc.